Bệnh E.coli ở gà và cách chủ động phòng và chữa bệnh

Bệnh E.coli ở gà và cách chủ động phòng và chữa bệnh

Gửi bàigửi bởi vh79 » T.Tư Tháng 7 31, 2024 6:10 pm

Hình ảnh
Xem thêm: https://dagathomo.asia/benh-e-coli-o-ga/
E.coli là vi khuẩn quen thuộc với bà con chăn nuôi gà. E.coli ở gà có thể dễ dàng kiểm soát bởi thuốc kháng sinh tuy nhiên vi khuẩn E.coli luôn thường trực trong cơ thể gà và có thể phát bệnh, bùng dịch bất kỳ lúc nào. Đặc biệt các triệu chứng bệnh Ecoli không dễ phát hiện nên gây thiệt hại nặng nề với bà con chăn nuôi. Trong bài viết này, chúng tôi chia sẻ tới bà con những thông tin hữu ích nhất về loại bệnh này. Mong rằng bài viết sẽ giúp ích cho hành trình chăn nuôi của bà con.
Nguyên nhân gây bệnh E.Coli ở gà​
Bệnh E.coli do vi khuẩn E – coli ( Escherichia coli) gây ra. Bệnh có tính chất phức tạp và tùy theo từng hình thức gây bệnh sẽ có các thể bệnh khác nhau.
E.Coli ở gà có thể phát bệnh ở tất cả các loại gà và ở nhiều độ tuổi khác nhau. Với thời gian ủ bệnh khoảng 10 ngày, E.Coli được đánh giá là loại bệnh ở gà có diễn biến phức tạp, khó kiểm soát với tỉ lệ chết cao, gây thiệt hại nặng nề cho bà con chăn nuôi.
Các phương thức lây truyền bệnh E coli​
Như đã đề cập trước đó, bệnh E.Coli ở gà có phương thức lây truyền bệnh rất phức tạp, dưới đây là các phương thức lây truyền để bà con nắm được:
Đầu tiên là lây truyền qua phân: Theo đó, gà con mới nở đã mắc bệnh do lây truyền từ phân của gà mẹ.
Tiếp đến, bệnh E.Coli có thể lây lan từ ống dẫn trứng hoặc buồng trứng từ gà mẹ nhiễm bệnh.
Bên cạnh đó, bệnh cũng có thể lây lan qua giao phối khiến cho cả đàn gà giống bị chết trong một thời gian ngắn sau khi phối. Không ít các trang trại nuôi gà đẻ và gà lấy giống đã bùng dịch và thiệt hại kinh tế nặng nề.
Một lưu ý rất quan trọng về bệnh E coli trên gà là bệnh thường kế phát bởi các virus gây ra bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa, bệnh Newcastle…
Triệu chứng bệnh E coli​
Triệu chứng khi gà mắc bệnh E.Coli được các chuyên gia đánh giá là khó phát hiện và dễ nhầm lẫn với một số căn bệnh khác.
Những triệu chứng đặc trưng có thể kể đến là gà nhiễm bệnh sẽ gầy gò, ủ rũ, chán ăn, mệt mỏi, khó thở, xù lông, tiêu chảy với phân xanh và trắng nhớt.
Bệnh kéo dài sẽ dẫn tới gà bị viêm khớp, đi đứng loạng choạng, khó khăn, đứng không vững, đầu và cổ lắc lư liên tục. Với gà có sức đề kháng kém sẽ dẫn tới bại liệt và viêm da, chết hàng loạt sau 3-5 ngày phát bệnh.
Bà con chăn nuôi cũng nên lưu ý rằng, gà trưởng thành mắc bệnh có tỷ lệ chết khá thấp do sức đề kháng tốt. Tuy nhiên, nếu là gà đẻ trứng sẽ thấy tỷ lệ đẻ giảm nhanh, gà gầy gò và bại liệt.
Cách thức phòng bệnh E coli​
Để phòng bệnh E.Coli có một số lưu ý sau, mong rằng bà con sẽ lưu tâm để đảm bảo được khâu phòng bệnh cho đàn gà.
Trong quá trình chăn nuôi, cần bổ sung nguồn thức ăn và nước uống đầy đủ cho gà. Đặc biệt cần bổ sung đầy đủ các loại vitamin, khoáng chất để tăng sức đề kháng.
Liên tục theo dõi sức khỏe của đàn gà và so sánh với các biểu hiện triệu chứng bệnh. Lập tức cách ly gà có biểu hiện bất thường, dấu hiệu mắc bệnh vào báo cho đơn vị thú y để kịp thời điều trị.
Vệ sinh chuồng trại chăn nuôi đảm bảo các tiêu chuẩn sạch sẽ, khô thoáng để hạn chế sự tồn tại của mầm bệnh và loại bỏ hoàn toàn các tác nhân gây bệnh.
Sát trùng và vệ sinh chuồng trại định kỳ theo quy định và các sản phẩm sát trùng uy tín.
Như đã đề cập ở trên, bệnh E.Coli có thể lây nhiễm qua phân do vậy bà con cần làm sạch các chất thải từ gà như phân, nước tiểu, da, lông …

Bên cạnh đó, việc phòng bệnh E.Coli ở gà bằng vacxin đang được đông đảo bà con áp dụng. Theo đó, gà sẽ được tiêm vacxin cho gà để phòng bệnh, đây là phương pháp cần thiết để tăng sức đề kháng cho gà.
Tuy nhiên, bệnh E.coli có rất nhiều biến thể nên vacxin chỉ áp dụng được phần nào vì khả năng miễn dịch chưa cao.
Trị bệnh – các loại thuốc đặc trị E coli​
Thay vào đó, bệnh E.Coli thường được bà con chăn nuôi gà điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh. 20 năm đồng hành cùng bà con nông dân chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà nói riêng, E.Coli không còn xa lạ. Phác đồ điều trị và các sản phẩm thuốc thú y do Viavet phân phối đều nhận được phản hồi tích cực từ bà con nông dân. Xin phép điểm lại một số loại thuốc đặc trị E.Coli để bà con tham khảo:
Ampi Coli extra ………….1g/10kgTT/ngày hoặc 5g/10 lít nước uống. Liều trộn thức ăn……………………………………………….1g/kgTĂ
Az. Oxonic Pha nước uống hoặc trộn thức ăn, liệu trình liên tục 3-5 ngày. Gia cầm…………..10g/100kgTT/ngày hoặc 10g/20-30 lít nước.
Bà con chăn nuôi cũng nên lưu ý rằng, gà trưởng thành mắc bệnh có tỷ lệ chết khá thấp do sức đề kháng tốt. Tuy nhiên, nếu là gà đẻ trứng sẽ thấy tỷ lệ đẻ giảm nhanh, gà gầy gò và bại liệt.
Cách thức phòng bệnh E coli​
Để phòng bệnh E.Coli có một số lưu ý sau, mong rằng bà con sẽ lưu tâm để đảm bảo được khâu phòng bệnh cho đàn gà.
Trong quá trình chăn nuôi, cần bổ sung nguồn thức ăn và nước uống đầy đủ cho gà. Đặc biệt cần bổ sung đầy đủ các loại vitamin, khoáng chất để tăng sức đề kháng.
Liên tục theo dõi sức khỏe của đàn gà và so sánh với các biểu hiện triệu chứng bệnh. Lập tức cách ly gà có biểu hiện bất thường, dấu hiệu mắc bệnh vào báo cho đơn vị thú y để kịp thời điều trị.
Vệ sinh chuồng trại chăn nuôi đảm bảo các tiêu chuẩn sạch sẽ, khô thoáng để hạn chế sự tồn tại của mầm bệnh và loại bỏ hoàn toàn các tác nhân gây bệnh.
Sát trùng và vệ sinh chuồng trại định kỳ theo quy định và các sản phẩm sát trùng uy tín.
Như đã đề cập ở trên, bệnh E.Coli có thể lây nhiễm qua phân do vậy bà con cần làm sạch các chất thải từ gà như phân, nước tiểu, da, lông …

Bên cạnh đó, việc phòng bệnh E.Coli ở gà bằng vacxin đang được đông đảo bà con áp dụng. Theo đó, gà sẽ được tiêm vacxin cho gà để phòng bệnh, đây là phương pháp cần thiết để tăng sức đề kháng cho gà.
Tuy nhiên, bệnh E.coli có rất nhiều biến thể nên vacxin chỉ áp dụng được phần nào vì khả năng miễn dịch chưa cao.
Trị bệnh – các loại thuốc đặc trị E coli​
Thay vào đó, bệnh E.Coli thường được bà con chăn nuôi gà điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh. Xin phép điểm lại một số loại thuốc đặc trị E.Coli để bà con tham khảo:
Ampi Coli extra ………….1g/10kgTT/ngày hoặc 5g/10 lít nước uống. Liều trộn thức ăn……………………………………………….1g/kgTĂ
Az. Oxonic Pha nước uống hoặc trộn thức ăn, liệu trình liên tục 3-5 ngày. Gia cầm…………..10g/100kgTT/ngày hoặc 10g/20-30 lít nước.
vh79
 

Quay về Thư giãn

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.13 khách.

cron